Trang

Thứ Tư, 9 tháng 8, 2017

Trích THÔNG TƯ 21/12_BKHCN_VIETCERT


Cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra theo các nội dung sau:
1. Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại Điều 6 của Thông tư này.
2. Kiểm tra kết quả đánh giá sự phù hợp, dấu hợp quy, nhãn hàng hóa (đối với hàng hóa phi ghi nhãn) và các tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa cần kiểm tra:
a) Kiểm tra sự phù hp của nội dung chứng chỉ chất lượng của lô hàng nhập khẩu so với yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng và các quđịnh hiện hành; kiểm tra tính chính xác và đồng bộ về thông tin của bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng;
b) Kiểm tra các nội dung bt buộc ghi trên mẫu nhãn (và nhãn phụ) bao gồm tên hàng hóa, tên địa chỉ của tổ chức cá nhân chịu trách nhiệm về hànhóa; xuất xứ của hàng hóa và các nội dung khác quy định cho từng loại hàng hóa; sự phù hợp của mẫu nhãn với bộ hồ sơ nhập khẩu lô hàng;
c) Kiểm tra vị trí, màu sắc, kích thước và ngôn ngữ trình bày của nhãn;
d) Kiểm tra việc thể hiện dấu hợp quy được trình bày trực tiếp trên sản phẩm, hàng hóa hoặc trên bao bì hoặc nhãn gắn trên sản phẩm, hàng hóa.
3. Kiểm tra văn bản chấp thuận theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc Danh mục hàng hóa nhóm 2 mang đặc tính mi có khả năng gây mất an toàn mà chưa được quđịnh trong quy chun kỹ thuậtương ứng.
Cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra và x lý quá trình kiểm tra theo các bước sau:
1. Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng của người nhập khẩu (theo Mu 2. TNHS - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này); vào sổ đăng ký và ký tên, đóndấu bản đăng ký kiểm tra chất lượng của người nhập khẩu.
2. Tiến hành kiểm tra theo nội dung kiểm tra:
a) Trường hợp hồ sơ đầđủ và phù hợp: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhn hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, cơ quan kiểm tra phải ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng (theo Mu 3. TBKQKT - phn Phụ lục kèm theo Thôntư này), gửi tới người nhập khẩu để làm thủ tục thông quan cho lô hàng;
b) Trường hợp hồ sơ đầy đủ nhưng không phù hợp, cơ quan kiểm tra xử lý như sau:
Trường hợp hàng hóa không đáp ứng yêu cầu về nhãn, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khu không đáp ứng yêu cầu chất lượng (theo Mu 3. TBKQKT - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này), trong Thông báo nêu rõ các nội dung không đạt yêu cầu gửi tới người nhập khẩu, đồng thời yêu cầu người nhập khẩu khắc phục về nhãn hàng hóa trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc. Cơ quan kiểm tra chỉ cấp Thông báo lô hàng nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng khi người nhập khẩu có bằng chng khc phục, chứng chỉ chất lượng của lô hàng.
Trường hợp hàng hóa nhập khẩu có chứng chỉ chất lượng không phù hợp với hồ sơ của lô hàng nhập khẩu hoặc chứng chỉ chất lượng không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chun kỹ thuật tương ứng, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượnhàng hóa nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu chất lượng (theo Mu 3. TBKQKT - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này), trong Thông báo nêu rõ các nội dung không đạt yêu cầu gửi tới cơ quan Hi quan và người nhập khẩu. Đng thi báo cáo cơ quan quản lý cấp trên (theo Mu 4. BCKĐCL - phần Phụ lục kèm theo Thông này) để xử lý theo thẩm quyền quđịnh tại các đim a, b, c Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cht lượng sản phẩm, hàng hóa.
c) Trường hợp hồ sơ không đầy đủ: Cơ quan kiểm tra xác nhận các hạng mục hồ sơ còn thiếu trong phiếu tiếp nhận hồ sơ và yêu cầu người nhập khẩu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ trong thời gian 25 ngày làm việc. Trường hợp quá thời hạn trên mà vẫn chưa bổ sung đủ hồ sơ thì người nhập khẩu phi có văn bản gi cơ quan kiểm tra nêu rõ lý do và thời gian hoàn thành. Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được thực hiện sau khi người nhập khẩu hoàn thiện đy đủ h sơ.
Trường hợp người nhập khẩu không hoàn thiện đy đủ hồ sơ trong thời gian quy định thì trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn thời gian bổ sung, hồ sơ, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu (theo Mu 3. TBKQKT - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này), trong thông báo nêu rõ “Lô hàng không hoàn thiện đy đủ hồ sơ” gửi tới người nhập khẩu và cơ quan Hải quan đng thời chủ trì, phi hợp cơ quan kiểm tra liên quan tiến hành kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa tại cơ sở của người nhập khẩu.
3. Khi kiểm tra hồ , phát hiện thấy hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra theo nội dung quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 9 của Thông tư này thì trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu (theo Mu 3. TBKQKT - phn Phụ lục kèm theo Thông tư này), trong Thông báo nêu rõ các nội dung cần tiếp tục phải kiểm tra gửi người nhập khẩu, đồng thời tiến hành kiểm tra theo nội dung quy định tại Khoản 1Khoản 2 Điều 9 của Thông tư này. Kết quả được xử lý như sau:
a) Trường hợp kết quả đánh giá sự phù hợp của hàng hóa nhập khẩu phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thì thực hiện theo quy định tại đim a Khoản 2 Điều này;
b) Trường hợp kết quả đánh giá sự phù hợp của hàng hóa nhập khẩu không phù hp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thì thực hiện theo quy định tại điểm b Khoản 2 Điều này.
1. Hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường không bảo đảm chất lượng, cơ quan kiểm tra áp dụng biện pháp tăncường kiểm tra nhập khẩu đối với loại hàng hóa đó. Ngoài việc hàng hóa nhập khẩu phải được kiểm tra theo nội dung quy định tại Điều 7 và trình tự kiểm tra theo quy định tại Điều 8 ca Thông tư này, khi có yêu cầu của cơ quan kiểm tra thì người nhập khẩu loại hàng hóa đó phải thực hiện chứng nhận hoặc giám định sự phù hợp đối với lô hàng nhập khẩu tại tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định. Chi phí chứng nhận hoặc giám định do người nhập khẩu chtrả tổ chức đánh giá sự phù hợp.
2. Đối với hàng hóa nhập khẩu có khiếu nại, tố cáo hoặc có nghi ngờ về kết quả đánh giá sự phù hợpngoài việc thực hiện kiểm tra theo nội dung quy định tại Điều 7 và trình tự kiểm tra theo quy định tại Điều 8 của Thông tư này, cơ quan kiểm tra tiến hành lấy mẫu để thử nghiệm đối với hàng hóa đó theo các quy định sau:
a) Căn cứ tiêu chuẩn về phương pháp thử hoặc quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng đối với hàng hóa, cơ quan kiểm tra lấy mẫu hàng hóa nhập khẩu theo phương pháp lấy mu ngẫu nhiên với số lượng đủ đ thử nghiệm các chỉ tiêu cần kiểm tra;
b) Mu hàng hóa sau khi lấy phải được niêm phong (tem niêm phong theo Mu 5b. TNPM - phần Phụ lục kèm theo Thông tư) và lập biên bản lấy mẫu hàng hóa (theo Mu 5a. BBLM - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này);
c) Mu hàng hóa phải được gửi đến tổ chức thử nghiệm được chỉ định đ thử nghiệm. Kết quả thử nghiệm của tổ chức thử nghiệm được chỉ định là căn cứ pháp lý để cơ quan kiểm tra xử lý tiếp trong quá trình kiểm tra.
d) Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được kết quả thử nghiệm mẫu, cơ quan kiểm tra gửi kết quả thử nghiệm mẫu để người nhập khẩu biết, thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ quy định tại điểm đ Khon 2 và Khoản 3 Điều này.
đ) Chi phí lấy mẫu hàng hóa và thử nghiệm như sau:
Chi phí lấy mẫu và thử nghiệm để kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu quy định tại Khoản 2 Điều này do cơ quan kiểm tra chtrả. Chi phí lấy mẫu và thử nghiệm được bố trí trong dự toán kinh phí hoạt động của cơ quan kiểm tra.
Trường hợp kết quả thử nghiệm cho thấy hàng hóa nhập khẩu không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thì người nhập khẩu phải trả chi phí ly mẫu và thử nghiệm hàng hóa cho cơ quan kiểm tra.
Trường hợp khiếu nại, tố cáo, nếu kết quả thử nghiệm cho thấy hàng hóa nhập khẩu phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thì người khiếu nại, tố cáo phải trả chi phí ly mẫu và thử nghiệm hàng hóa cho cơ quan kiểm tra.
3. Trường hợp người nhập khẩu không nht trí với kết quả thử nghiệm mu quy định tại đic Khoản 2 Điều này thì trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhn được kết quả thử nghiệm mẫu, người nhập khẩu có thể đề nghị bằng văn bđối với cơ quan kiểm tra thử nghiệm lại đối với mẫu lưu ở một tổ chức thử nghiệm được chỉ định khác. Kết quả đánh giá sự phù hợp này là căn cứ để cơ quan kiểm tra xử lý, kết lun cuối cùng. Chi phí đánh giá sự phù hợp do người nhập khẩu chi tr.
4. Đột xuất hoặc định k 6 tháng 1 lần, cơ quan kiểm tra ch trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tiến hành kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa tại cơ sở lưu giữ hàng hóa của người nhập khẩu. Trình tự nội dung kiểm tra theo quy định tại Thông tư số 26/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường.

Lệ phí kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu thực hiện theo quy định tại Thông tư số 231/2009/TT-BTC ngày 19/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quđịnh chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
************************************************************************
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUI VIETCERT

***trích Thông tư 28 của BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ***VIETCERT

QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân và cơ quan quản lý có liên quan đến hoạt động đánh giá sự phù hợp, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Công bố hợp chuẩn là việc tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
2. Công bố hợp quy là việc tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
3. Tổ chức chứng nhận thực hiện hoạt động chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn là tổ chức đã thực hiện đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận (sau đây gọi tắt là tổ chức chứng nhận đã đăng ký) theo quy định tại Thông tư số 08/2009/TT-BKHCN ngày 08 tháng 4 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về yêu cầu, trình tự, thủ tục đăng ký lĩnh vực hoạt động đánh giá sự phù hợp (sau đây viết tắt là Thông tư số 08/2009/TT-BKHCN) và Thông tư số 10/2011/TT-BKHCN ngày 30 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số 08/2009/TT-BKHCN (sau đây viết tắt là Thông tư số 10/2011/TT-BKHCN).
4. Tổ chức chứng nhận thực hiện hoạt động chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật là tổ chức chứng nhận đã đăng ký theo quy định tại khoản 3 Điều này và được cơ quan có thẩm quyền chỉ định thực hiện hoạt động chứng nhận hợp quy (sau đây gọi tắt là tổ chức chứng nhận được chỉ định).
5. Tổ chức thử nghiệm thực hiện hoạt động thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa là tổ chức đã thực hiện đăng ký lĩnh vực hoạt động thử nghiệm (sau đây gọi tắt là tổ chức thử nghiệm đã đăng ký) theo quy định tại Thông tư số 08/2009/TT-BKHCN và Thông tư số 10/2011/TT - BKHCN.
1. Dấu hợp chuẩn và sử dụng dấu hợp chuẩn
Dấu hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận đã đăng ký quy định về hình dạng, kết cấu, cách thể hiện và sử dụng dấu hợp chuẩn cấp cho đối tượng được chứng nhận hợp chuẩn và phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau đây:
Tự công bố bợp chuẩn không có con dấu đính kèm sản phẩm
a) Bảo đảm rõ ràng, không gây nhầm lẫn với các dấu khác;
b) Phải thể hiện được đầy đủ ký hiệu của tiêu chuẩn tương ứng dùng làm căn cứ chứng nhận hợp chuẩn.
Trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn trên cơ sở kết quả tự đánh giá thì không phải quy định về hình dạng, kết cấu, cách thể hiện và không được sử dụng dấu hợp chuẩn.
2. Dấu hợp quy và sử dụng dấu hợp quy
a) Dấu hợp quy có hình dạng, kích thước theo quy định tại Phụ lục I Thông tư này;
b) Dấu hợp quy được sử dụng trực tiếp trên sản phẩm, hàng hóa hoặc trên bao bì hoặc trong tài liệu kỹ thuật hoặc trên nhãn gắn trên sản phẩm, hàng hóa ở vị trí dễ thấy, dễ đọc;
c) Dấu hợp quy phải bảo đảm không dễ tẩy xóa và không thể bóc ra gắn lại;
d) Dấu hợp quy có thể được phóng to hoặc thu nhỏ nhưng phải đảm bảo đúng tỷ lệ, kích thước cơ bản của dấu hợp quy quy định tại Phụ lục I Thông tư này và nhận biết được bằng mắt thường;
đ) Dấu hợp quy phải được thiết kế và thể hiện cùng một màu, dễ nhận biết.
1. Việc đánh giá sự phù hợp được thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:
a) Phương thức 1: Thử nghiệm mẫu điển hình;
b) Phương thức 2: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
c) Phương thức 3: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
d) Phương thức 4: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
đ) Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
e) Phương thức 6: Đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;
g) Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;
h) Phương thức 8: Thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.
2. Nội dung, trình tự và nguyên tắc sử dụng các phương thức đánh giá sự phù hợp được quy định tại Phụ lục II Thông tư này.



Đánh giá ban đầu
Đánh giá giám sát

Thử nghiệm mẫu điển hình cho lô hàng
Thử nghiệm mẫu toàn bộ lô hàng
Thử nghiệm mẫu
Đánh giá quá trình sản xuất
Thử nghiệm mẫu thị trường
Thử nghiệm mẫu nơi sản xuất
Đánh giá quá trình sản xuất
Phương thức 1


x




Phương thức 2


X
X
X


Phương thức 3


X
X

X
X
Phương thức 4


X
X
X
X
X
Phương thức 5


X
X
Hoặc X
Hoặc X
X
Phương thức 6



X


X
Phương thức 7
X






Phương thức 8

X






Điều 6. Áp dụng phương thức đánh giá sự phù hợp
1. Phương thức đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn áp dụng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường cụ thể do tổ chức chứng nhận hợp chuẩn hoặc tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn lựa chọn theo các phương thức đánh giá sự phù hợp quy định tại Điều 5 của Thông tư này. Phương thức đánh giá sự phù hợp được lựa chọn phải thích hợp với đối tượng được đánh giá để đảm bảo độ tin cậy của kết quả đánh giá sự phù hợp.
2. Phương thức đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường cụ thể được quy định tại quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

3. Phương thức đánh giá sự phù hợp phải được ghi cụ thể trên giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật.
***************************************************************************
Ms: Trang_0905707389

Tư vấn ISO 22000 / BRC / IFS / GAP - Quản lý an toàn thực phẩm_VIETCERT

ISO 22000 là tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm (ATTP) do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ban hành, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Việc áp dụng và được chứng nhận theo ISO 22000 đối với một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm đảm bảo đơn vị đó có hệ thống quản lý tốt về ATTP và có khả năng cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho thị trường và người tiêu dùng.


I. ISO 22000 LÀ GÌ?
1. ISO 22000 là tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm (ATTP) do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ban hành, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Việc áp dụng và được chứng nhận theo ISO 22000 đối với một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm đảm bảo đơn vị đó có hệ thống quản lý tốt về ATTP và có khả năng cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho thị trường và người tiêu dùng.
2. Tiêu chuẩn HTQL ATTP theo ISO 22000 cung cấp khuôn khổ đầy đủ cho một hệ thống quản lý ATTP, bao gồm:
  • Cam kết của lãnh đạo,
  • Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn (các chương trình tiên quyết - PRPs, phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn – HACCP)
  • Kiểm tra xác nhận,
  • Xác định nguồn gốc,
  • Quản lý tài liệu hồ sơ,
  • Quản lý nguồn lực,
  • Trao đổi thông tin và
  • Cải tiến hệ thống.
3. Tuy theo yêu cầu của thị trường, khách hàng và nhu cầu của tổ chức mà các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực phẩm có thể lựa chọn một số tiêu chuẩn về HTQL ATTP khác như BRC (Bristish Retailers Consortium), IFS (International Food Safety), GAP (Good Agriculture Practice), …
II. TỔ CHỨC NÀO CÓ THỂ ÁP DỤNG ISO 22000 
Tiêu chuẩn ISO 22000 (và các tiêu chuẩn khác về quản lý ATTP) có thể áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong chuỗi cung cấp thực phẩm không phân biệt quy mô; bao gồm:
  • Sản xuất và chế biến thức ăn gia súc;
  • Thực phẩm chức năng;
  • Doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thủy hải sản;
  • Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ uống: nước ngọt, nước tinh khiết, rượu, bia, Café, chè,..
  • Doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo,
  • Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kho vận;
  • Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ ăn sẵn, nhà hàng;
  • Hệ thống siêu thị, bán buôn, bán lẻ;
  • Doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gói thực phẩm;
  • Trang trại trồng trọt và chăn nuôi.
III. LỢI ÍCH ÁP DỤNG ISO 22000
Một doanh nghiệp áp dụng HTQL ATTP theo tiêu chuẩn ISO 22000 (hoặc các tiêu chuẩn tương đương khác) sẽ cung cấp niềm tin rằng đơn vị đó có hệ thống quản lý tốt về ATTP và có khả năng cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho thị trường và người tiêu dùng, tạo được lợi thế cạnh tranh cao. Tạo điều kiện điều kiện vượt qua các rào cản kỹ thuật và dễ dàng cho việc xuất khẩu sang các thị tường khó tính trên thế giới. Bên cạnh đó, việc áp dụng ISO 22000 còn mang lại nhiều lợi ích khác như:
  • Tiêu chuẩn hóa toàn bộ hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Có thể làm cơ sở để tích hợp nhiều tiêu chuẩn khác nhau: GMP, HACCP, EUROGAP, BRC, SQF, IFS
  • Giảm tối đa các nguy cơ và các chi phí giải quyết các vụ ngộ độc, kiện cáo, phàn nàn của khách hàng
  • Tăng cường uy tín, sự tin cậy, sự hài lòng của nhà phân phối, khách hàng.
  • Cải thiện hoạt động tổng thể của doanh nghiệp
  • **************************************************************************************************************
  • TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN  HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
  • Ms: Trang_0905707389

Chủ Nhật, 6 tháng 8, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY CỬA NHỰA UPVC – 0905527089



Theo quy định của Bộ Xây dựng tại thông tư 15/2014/TT-BXD và quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD tất cả các sản phẩm cửa nhựa uPVC, cửa kim loại (cửa sắt, cửa nhôm), cửa gỗ đều phải thực hiện chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD.
1.     Đơn vị nào phải chứng nhận hợp quy cửa: Các đơn vị nhập khẩu và sản xuất cửa gỗ, cửa kim loại, cửa uPVC đều phải thực hiện chứng nhận sản phẩm phù hợp với QCVN 16:2014/BXD
2.     Cụ thể là loại cửa nào cần phải chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD? Các loại cửa sau đều phải thực hiện chứng nhận: Cửa nhựa uPVC Cửa kim loại bao gồm cửa sắt, cửa nhôm, cửa chống cháy bao gồm có kính và không có kính Cửa gỗ tự nhiên, cửa gỗ nhân tạo.
3.     Đơn vị nào chứng nhận hợp quy cửa ? Viện NSCL Deming là đơn vị được Bộ Xây dựng chỉ định đánh giá chứng nhận hợp quy và thử nghiệm sản phẩm cửa. Hiện nay Viện NSCL Deming đã cấp chứng chỉ hợp quy cửa cho hàng loạt Doanh nghiệp sản xuất cửa nhựa lõi thép, cửa nhôm, cửa gỗ trên toàn Quốc, điển hình như KUMO, Ngọc Hùng, Công ty Cổ phần cửa Hoa Kỳ…
4.     Quy trình chứng nhận hợp quy cửa: Với các đơn vị nhập khẩu cửa, Chứng nhận theo phương thức 7
Bước 1: Đăng ký chứng nhận, cung cấp thông tin về lô hàng hóa
Bước 2: Cung cấp cho Viện NSCL Deming bộ hồ sơ nhập khẩu (gồm: Hợp đồng, hóa đơn, vận đơn, Packing list, CO, CQ, Tờ khai hải quan..) Đồng thời tiến hành làm thủ tục để đưa hàng về kho bảo quản (nếu được giải tỏa hàng trước) và sắp xếp thời gian lấy mẫu.
Bước 3: Tiến hành đánh giá và lấy mẫu thử nghiệm tại kho hoặc tại cảng
Bước 4: Cấp chứng chỉ
5.     Với các đơn vị sản xuất trong nước: Chứng nhận tích hợp ISO 9001:2015 và Hợp quy sản phẩm theo phương thức 5
Bước 1: Đăng ký chứng nhận Bước 2: Sắp xếp lịch đánh giá tại nhà máy
Bước 4: Tiến hành đánh giá và lấy mẫu về thử nghiệm, trong trường hợp khách hàng có điểm không phù hợp thì sẽ tiến hành khắc phục.
Bước 5: Cấp chứng chỉ
6.     Vì sao bạn chọn Viện NSCL Deming chứng nhận hợp quy cửa ?
Viện NSCL Deming chứng nhận với giá thành hợp lý
Thời gian cấp chứng chỉ kịp thời, đúng tiến độ
Hỗ trợ việc công bố hợp quy tại Sở Xây dựng
Viện NSCL Deming phối hợp với VietCert chứng nhận ISO 9001 nên kết hợp với chứng nhận hợp quy sẽ rất thuận lợi cho khách hàng
Nhân viên Viện NSCL Deming nhiệt tình, vui vẻ hỗ trợ tư vấn và chăm sóc chu đáo.
Viện năng suất chất lượng Deming còn hỗ trợ một số dịch vụ chứng nhận như:

  1. Chng nhn hp quy đin, đin t
  2. Chng nhn hp quy đ chơi tr em
  3. Chng nhn hp quy phân bón
  4. Chng nhn hp quy thuc bo v thc vt
  5. CHỨNG NHẬN THÉP THÔNGTƯ 58
  6. CHỨNG NHẬN HỢP QUYTHÉP
  7. CHỨNG NHẬN HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG
    -----------------------------------------------------------------------------
    Viện năng suất chất lượng Deming
    MR LINH-0905527089

Phân loại thép và mác thép trên thị trường thép hiện nay-0905527089

Thép hiện tại được chia thành mấy loại? Dựa vào đâu để phân loại thép chính xác nhất...

Thép nói chung và thép hộp, thép tấm...nói riêng là một loại nguyên vật liệu trong xây dựng hiện nay, tuy nhiên về bản chất và cách phân loại thép như thế nào thì ít người có thể hiểu được. Vì bình thường mọi người chỉ quan tâm đến kiểu loại và giá cả của sản phẩm, chứ ít khi quan tâm đến tính chất bên trong của sản phẩm như thế nào.
Thép thực chất là hợp kim giữa sắt cà carbon, trong đấy thành phần carbon không vượt quá 2,14%, và ngoài ra còn thêm một số những thành phần hợp kim khác như lưu huỳnh, phốt pho, mangan...với hàm lượng thấp.

Phân loại thép

Có rất nhiều loại thép với tính chất cũng như ký hiệu khác nhau, bởi vật người ta thường dựa vào thành phần hóa học, mục đích sửu dụng, chất lượng thép, mức độ oxi hóa để chia thép thành nhiều nhóm khác nhau.

Phân loại thép theo thành phần hóa học

Thành phần để quyết định thép đang ở mức độ nào tùy thuộc vào thành phần carbon có trong thép. Nếu thép có hàm lượng carbon cao thì gọi là thép carbon còn thép có nhiều thành phần kim loại khác nhau thì gọi là thép hợp kim.
- Thép carbon: Là loại thép chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng sản lượng thép, và thép carbon được chia thành thép nhiều carbon và thép ít carbon. Thép chứa ít carbon là loại thép có hàm lượng carbon không vượt quá 0,25%. Đặc trưng của loại thép này là có độ dẻo dai, dễ uốn, tuy nhiên độ cứng và độ bền lại tương đối thấp. Còn đối với thép chứa hàm lượng carbon trung bình hoặc nhiều hơn thì hàm lượng carbon không được vượt ngưỡng 2,14%, thép có độ bền tốt, có khả năng chịu áp lực cao.
- Thép hợp kim: Thép hợp kim được đánh giá là có độ bền cao hơn so với thép carbon, và thép hợp kim cũng được chia thành: thép hợp kim thấp, thép hợp kim trung bình, thép hợp kim cao.

Phân loại thép theo mục đích

Theo mục đích sử dụng thì thép được phân thành những loại sau:
- Thép kết cấu: Loại thép này thường có khối lượng rất lớn và nặng nhất. Chuyên dùng để sản xuất, chế tạo và sử dụng trong ngành công nghiệp xây dựng, lắp ráp và chế tạo mát cơ khí...
- Thép dụng cụ: Thép để sử dụng làm thép dụng cụ thường phải có độ cứng cao, khả năng chịu lực cũng như chịu mài mòn tốt. Ứng dụng là dùng để sản xuất các dụng cụ gia dụng, dụng có đo lường...
- Thép tính chất vật lý đặc biệt: Tính chất vật lý đặc biệt là tính chất từ và tính chất hệ số nở dài nhỏ.
- Thép tính chất hóa học đặc biệt: Tính chất hóa hóa học đặc biệt của thép sẽ xác định xem là thép chịu nóng, thép không gỉ, hay thép bền nóng....

Phân loại theo chất lượng thép

Ngoài thành phần carbon thì trong thép còn chứa thêm một số những hợp kim khác trong đấy có lưu huỳnh và phốt pho. Dựa vào hai thành phần này để người ta đánh giá xem chất lượng của loại thép đấy như thế nào.
- Thép chất lượng bình thường: Là loại thép chưa 0.06% lưu huỳnh và 0.07% phốt pho.
- Thép chất lượng tốt: Thành phần thép có chứa 0.035% lưu huỳnh và 0.035% phốt pho.
- Thép chất lượng cao: Thành phần thép có chưa 0.025% lưu huỳnh và 0.025% phốt pho.
Trên đây là một số những chia sẻ về cách phân loại thép hiện nay, để biết thêm chi tiết quý khách hãy đến với Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert- vietcert.org -Mr LINH -0905527089.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN

CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG THÉP- THÔNG TƯ 58 – 0905527089


Thông tư 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN (Thông tư 58) ban hành ngày 31/12/2015 và có hiệu lực ngày 21/3/2016. Thông tư 58 ban hành thay thế hoàn toàn hiệu lực của Thông tư 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN. Vậy Thông tư 58 có khác gì so với Thông tư 44.
Những loại thép nào thuộc quản lý Thông tư 58.
Thông tư 44 ban hành, các sản phẩm Thép thuộc quản lý của Thông tư 44 là có mã HS từ 7208 tới 7229 thì phải chứng nhận chất lượng thép theo tiêu chuẩn áp dụng.
Thông tư 58 ban hành, yêu cầu chặt chẽ hơn là. Các sản phẩm phải chứng nhận chất lượng thép là có mã HS 8 số thuộc phục lục I ban hành kèm theo thông tư (Đơn vị tra mã HS ỏe phụ lục I để biết sản phẩm cần chứng nhận chất lượng thép)
Những loại thép nào xin năng lực của Bộ Công Thương
Thông tư 44 yêu cầu, Các sản phẩm thép nhập khẩu thuộc phục lục II của Thông tư thì yêu cầu phải xin năng lực nhập khẩu thép trong vòng 1 năm dương lịch của Bộ Công Thương để nhập khẩu trong năm. Đó là thép có nguyên tố hợp kim B (>=0.0008%), thép có nguyên tố Cr (>=0.3%) hoặc là thép que hàn.

Như vậy thép có nguyên tố B, Cr hay thép que hàn phải xin năng lực nhập khẩu thép, xin năng lực tại Vụ Công Nghiệp nặng của Bộ Công Thương, Hiệu lực của giấy năng lực là 1 năm dương lịch. Doanh nghiệp không được nhập quá mức năng lực yêu cầu.

Thông tư 58 yêu cầu, các sản phẩm thép phải xin năng lực chỉ có thép mã HS là 72241000 và 72249000. 2 mã HS này thì Doanh Nghiệp phải xin xác nhận nhu cầu nhập khẩu thép tại Sở Công Thương có thời hạn trong vòng 6 tháng. Ngoài ra đơn vị phải làm bản kê khai thép nhập khẩu có xác nhận của Bộ Công Thương có thời hạn trong vòng 1 tháng.
Quy trình chứng nhận khác nhau giữa hai Thông tư
Thông tư 44 thì Thông báo hoặc chứng thư là căn cứ cuối cùng để Hải quan thông quan lô hàng.
Thông tư 58 thì thông báo kiểm tra nhà nước của Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng là căn cứ cuối cùng để Hải quan thông quan lô hàng.
Quy trình chung được tóm gọn như sau:
Sự khác nhau của danh sách 3 phụ lục trong Thông tư 58
Phụ lục I: danh sách các mã HS không thuộc phạm vi của Thông tư 58 nên được miễn kiểm tra chất lượng.
Phụ lục II: danh sách mã HS thuộc phạm vi của Thông tư, danh sách được áp dụng tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế.
Phụ lục III: danh sách mã HS thuộc phạm vi của Thông tư, danh sách được áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế (Lưu ý: không được áp dụng tiêu chuẩn cơ sở)
Ngoài ra: Tiêu chuẩn cơ sở đã quy định rang buộc rất chặ chẽ.
+ Nếu TCCS có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng thì TCCS không được thấp hơn
+ Nếu TCCS không có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng thì TCCS phải tuân thủ các quy định theo Khoản 4, Điều 3 của Thông tư 58.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM QUÝ DOANH NGHIỆP VUI LÒNG LIÊN HỆ
Mr.Linh-0905527089- vietcert.org  ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM
CHÂN THÀNH CẢM ƠN