Trang

Hiển thị các bài đăng có nhãn Chứng nhận chất lượng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Chứng nhận chất lượng. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 15 tháng 10, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY MUỐI ĂN BỔ SUNG IOT- 0905 527 089



CHỨNG NHẬN HỢP QUY MUỐI ĂN BỔ SUNG IOT



         Muối i-ốt: Có hai loại hợp chất i-ốt được dùng để trộn vào muối ăn là i-ôdua kali (IK) và i-ôdat kali (KIO3). I-ôdat hòa tan và bền vững hơn i-ôdua do đó thích hợp với điều kiện ẩm ướt nhiệt đới.

        Phương pháp trộn i-ôdua  vào muối ăn có thể thông qua quá trình trộn khô, hoặc trộn ướt (nhỏ giọt hoặc phun mù). trộn phun mù hiện được dùng rộng rãi trên thế giới. Nhu cầu tối thiểu i-ốt là 100 – 150 microgam người/ ngày.

  

        Mức i-ốt được trộn phải bảo đảm cung ứng đủ nhu cầu tối thiểu cùng với lượng tối thiểu i-ốt mất đi trong quá trình vận chuyển từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. Đồng thời cũng dựa trên mức tiêu thụ muối ăn hằng ngày của mỗi người. Mức tiêu thụ trung bình muối ăn hằng ngày của mỗi người khoảng 10gam (ở miền núi và nông thôn). Do đó mức trộn i-ốt thường từ 30-50 phần triệu (ppm), tức là trong 10gam muối có 300-500 microgam i-ốt. Trộn i-ốt vào muối không làm thay đổi lý tính của muối, đồng thời ai cũng phải ăn muối, như vậy lượng i-ốt được sử dụng đồng đều ở mọi người, mọi lứa tuổi, hơn thế, chi phí cho trộn muối i-ốt lại rẻ, dễ kiểm soát liều lượng hấp thu.


       Muối ăn dùng để trộn i-ốt phải là muối loại I nếu là muối thô (sạch, ít tạp chất, trắng, khô, hạt nhỏ đều) hoặc muối tinh. Muối trộn i-ốt phải được đóng gói sạch sẽ. Bao bì là một yếu tố rất quan trọng trong việc bảo quản muối i-ốt. Thông thường muối i-ốt được đóng trong túi polyethylen (PE) loại 1-2kg (muối thô) hoặc túi 500g nếu là muối tinh.

       Tùy theo loại bao bì đóng gói và chất lượng muối nguyên liệu, chất lượng muối i-ốt có thể duy trì từ 6 tháng đến một năm.

       Việc hướng dẫn sử dụng muối i-ốt trong bữa ăn hằng ngày rất quan trọng, vì nó bảo đảm lượng i-ốt được bổ sung hằng ngày cho cơ thể. Hiện nay, với hàm lượng i-ốt được bổ sung vào muối là loại KIO3 nên có thể cho trước, trong và sau nấu đều bảo đảm duy trì được lượng i-ốt cần cung cấp cho cơ thể.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY MUỐI ĂN BỔ SUNG IOT

      Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB…), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,…) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,…); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật. Được Bộ y tế chỉ định là đơn vị Chứng nhận Hợp quy Muối ăn bổ sung Iot

  Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy VietCert được chỉ định chứng nhận hợp quy thực phẩm trong đó có cà phê thông qua Quyết định số 572/QĐ-ATTP ngày 26 tháng 9 năm 2015 của Cục An Toàn Thực Phẩm thuộc Bộ Y tế
----------------------------------------------------------------------------------------------
Trungtâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ
Hotline: 0905 527 089 -Mr Linh

HỖ TRỢ CÔNG BỐ HỢP QUY NƯỚC GIẢI KHÁT


HỖ TRỢ CÔNG BỐ HỢP QUY NƯỚC GIẢI KHÁT
Kính gửi Quý khách hàng!
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert xin gửi tới Quý khách hàng lời chúc sức khỏe và thịnh vượng.
Theo quy chuẩn kỹ thuật QCVN 6-2:2010/BYT do Bộ Y Tế ban hành về việc bắt buộc công bố hợp quy nước giải khát đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh đồ uống trước khi nhập khẩu và đưa sản phẩm ra thị trường.
Lợi ích của công bố hợp quy nước giải khát:
· Giúp doanh nghiệp có được chỗ đứng trên thị trường ngay khi mới bước chân vào đó.
· Giúp tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp chưa có giấy chứng nhận hợp quy nước giải khát.
· Tạo được niềm tin cũng như một phần ấn tượng đối với khách hàng, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng trong tương lai, cũng như khi tung ra sản phẩm mới.
Hi vọng bạn sẽ hài lòng về những chia sẻ trên và mong muốn hợp tác với chúng tôi, hãy liên hệ ngay Trung tâm VietCert để được hỗ trợ tốt nhất.
Trân trọng cảm ơn!
---------------------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
Hotline: 0905 527 089 -Mr Linh

Thứ Sáu, 22 tháng 9, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY CỬA NHỰA UPVC – 0905527089



Theo quy định của Bộ Xây dựng tại thông tư 15/2014/TT-BXD và quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD tất cả các sản phẩm cửa nhựa uPVC, cửa kim loại (cửa sắt, cửa nhôm), cửa gỗ đều phải thực hiện chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD.
1.     Đơn vị nào phải chứng nhận hợp quy cửa: Các đơn vị nhập khẩu và sản xuất cửa gỗ, cửa kim loại, cửa uPVC đều phải thực hiện chứng nhận sản phẩm phù hợp với QCVN 16:2014/BXD
2.     Cụ thể là loại cửa nào cần phải chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD? Các loại cửa sau đều phải thực hiện chứng nhận: Cửa nhựa uPVC Cửa kim loại bao gồm cửa sắt, cửa nhôm, cửa chống cháy bao gồm có kính và không có kính Cửa gỗ tự nhiên, cửa gỗ nhân tạo.
3.     Đơn vị nào chứng nhận hợp quy cửa ? Viện NSCL Deming là đơn vị được Bộ Xây dựng chỉ định đánh giá chứng nhận hợp quy và thử nghiệm sản phẩm cửa. Hiện nay Viện NSCL Deming đã cấp chứng chỉ hợp quy cửa cho hàng loạt Doanh nghiệp sản xuất cửa nhựa lõi thép, cửa nhôm, cửa gỗ trên toàn Quốc, điển hình như KUMO, Ngọc Hùng, Công ty Cổ phần cửa Hoa Kỳ…
4.     Quy trình chứng nhận hợp quy cửa: Với các đơn vị nhập khẩu cửa, Chứng nhận theo phương thức 7
Bước 1: Đăng ký chứng nhận, cung cấp thông tin về lô hàng hóa
Bước 2: Cung cấp cho Viện NSCL Deming bộ hồ sơ nhập khẩu (gồm: Hợp đồng, hóa đơn, vận đơn, Packing list, CO, CQ, Tờ khai hải quan..) Đồng thời tiến hành làm thủ tục để đưa hàng về kho bảo quản (nếu được giải tỏa hàng trước) và sắp xếp thời gian lấy mẫu.
Bước 3: Tiến hành đánh giá và lấy mẫu thử nghiệm tại kho hoặc tại cảng
Bước 4: Cấp chứng chỉ
5.     Với các đơn vị sản xuất trong nước: Chứng nhận tích hợp ISO 9001:2015 và Hợp quy sản phẩm theo phương thức 5
Bước 1: Đăng ký chứng nhận Bước 2: Sắp xếp lịch đánh giá tại nhà máy
Bước 4: Tiến hành đánh giá và lấy mẫu về thử nghiệm, trong trường hợp khách hàng có điểm không phù hợp thì sẽ tiến hành khắc phục.
Bước 5: Cấp chứng chỉ
6.     Vì sao bạn chọn Viện NSCL Deming chứng nhận hợp quy cửa ?
Viện NSCL Deming chứng nhận với giá thành hợp lý
Thời gian cấp chứng chỉ kịp thời, đúng tiến độ
Hỗ trợ việc công bố hợp quy tại Sở Xây dựng
Viện NSCL Deming phối hợp với VietCert chứng nhận ISO 9001 nên kết hợp với chứng nhận hợp quy sẽ rất thuận lợi cho khách hàng
Nhân viên Viện NSCL Deming nhiệt tình, vui vẻ hỗ trợ tư vấn và chăm sóc chu đáo.
Viện năng suất chất lượng Deming còn hỗ trợ một số dịch vụ chứng nhận như:
  1. Chng nhn hp quy đin, đin t
  2. Chng nhn hp quy đ chơi tr em
  3. Chng nhn hp quy phân bón
  4. Chng nhn hp quy thuc bo v thc vt
  5. CHỨNG NHẬN THÉP THÔNGTƯ 58
  6. CHỨNG NHẬN HỢP QUYTHÉP
CHỨNG NHẬN HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG
-----------------------------------------------------------------------------
Viện năngsuất chất lượng Deming
MR LINH – 0905 527 089

Thứ Tư, 26 tháng 12, 2012

Chứng nhận hợp chuẩnGạch Block bê tông TCVN 6477:2011

Chứng nhận hợp chuẩnGạch Block bê tông TCVN 6477:2011

Kính gửi: Quý khách hàng, 

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert xin gửi tới Quý Công ty lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.

Vietcert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật.

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert trân trọng gởi đến Quý Công ty dịch vụ chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Gạch bê tông tự chèn phù hợp Tiêu chuẩn TCVN 6476:1999; Gạch Block bê tông TCVN 6477:2011; Gạch xi măng lát nền phù hợp Tiêu chuẩn TCVN 6065:1995; Bê tông nhẹ - Blốc bê tông khí chưng áp (ACC) TCVN 7959:2011; Gạch rỗng, gạch đặc đất sét nung phù hợp tiêu chuẩn TCVN 1450:2009, TCVN 1451:2009; Ngói đất sét nung phù hợp tiêu chuẩn TCVN 1452:2009.

Trân trọng cám ơn.
Best regards, 
-----------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert
Mr Hùng - Phòng kinh doanh
Mobi.: 0935 711 299
Email: info@vietcert.org
Skype : hopchuanhopquy
Yahoo: hopchuanhopquy
Website:
www.chungnhanhopchuan.net
www.chungnhansanpham.com
www.hopquysanpham.com
www.hopquy.vn

Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VIETCERT
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 - Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 - Trụ sở Cần Thơ: 0905.539099 - Trụ sở DakLak: 0905.527089.

Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn

Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn

Chứng nhận hợp chuẩn TCVN Chứng nhận chất lượng sản phẩm chứng nhận hợp chuẩn

Chứng nhận hợp chuẩn là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn (chứng nhận hợp chuẩn). Đây là loại hình chứng nhận được thực hiện theo sự thỏa thuận của tổ chức, cá nhân có nhu cầu chứng nhận với tổ chức chứng nhận sự phù hợp (bên thứ ba). 

Hợp chuẩn sản phẩm có thể ở dưới dạng tự nguyện hay bắt buộc. Chứng nhận liên quan đến các vấn đề an toàn, vệ sinh, môi trường thường do các cơ quan quản lý hay các tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện dưới dạng bắt buộc. Các chương trình chứng nhận nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm được các tổ chức chứng nhận thực hiện dưới dạng tự nguyện.

Những lợi ích của nhà sản xuất khi Hợp chuẩn sản phẩm:

Khi sản phẩm được chứng nhận có nghĩa là sản phẩm đó có các chỉ tiêu chất lượng, vệ sinh an toàn phù hợp với qui định trong tiêu chuẩn (hoặc quy chuẩn kỹ thuật) có liên quan. Điều này đã tạo lòng tin của khách hàng đối với nhà sản xuất, góp phần nâng cao uy tín của nhà sản xuất, vì thế giúp cho nhà sản xuất dễ dàng trong việc mở rộng thị trường và thuyết phục khách hàng chấp nhận sản phẩm.

Những sản phẩm được chứng nhận sẽ có ưu thế cạnh tranh đối với những sản phẩm cùng loại nhưng chưa được chứng nhận, chính vì vậy mà họat động Hợp chuẩn sản phẩm đã trở thành công cụ tiếp thị hữu hiệu cho nhà sản xuất. Chứng nhận sản phẩm cũng là một cách thức kiểm soát sản xuất, trên cơ sở đó sẽ giúp nhà sản xuất giữ ổn định chất lượng; cải tiến năng suất; giảm sự lãng phí và giảm tỉ lệ sản phẩm bị phế phẩm.
Ngoài ra, doanh nghiệp có sản phẩm được chứng nhận sẽ có điều kiện được xem xét và áp dụng các hình thức miễn hay giảm kiểm tra thực hiện bởi các cơ quan quản lý hay đối tác. Sản phẩm đã được chứng nhận cũng sẽ được dễ dàng hơn khi được các nước xem xét và thừa nhận kết quả chứng nhận.

Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website: www.hopquy.com.vn

VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.

Trân trọng cám ơn.
Best regards, 
-------------------------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert
Ms Nhi - Phòng kinh doanh
Mobi.: 0935 711 299
Email: info@vietcert.org
Skype : hopchuanhopquy
Yahoo: hopchuanhopquy
Website:
www.hopquy.com.vn
www.vietcert.org
www.hopchuan.com.vn
www.chungnhan.com.vn

Thứ Năm, 13 tháng 12, 2012

Lợi ích của chứng nhận VietGAP & GlobalGAP


Lợi ích của chứng nhận VietGAP & GlobalGAP

Chứng nhận sẽ mang lại lòng tin cho nhà phân phối, người tiêu dùng và cơ quan quản lý. Chứng nhận giúp người sản xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm và tạo thị trường tiêu thụ ổn định.
Sản phẩm nông nghiệp  được chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP sẽ được thừa nhận trên thị trường Việt Nam.
Sản phẩm nông nghiệp được chứng nhận theo tiêu chuẩn GlobalGAP sẽ được thừa nhận trên quy mô toàn cầu, dễ dàng được chấp nhận bởi các nhà phân phối lớn và thâm nhập các thị trường khó tính. Sản phẩm được chứng nhận GlobalGAP sẽ được nhận biết thông qua hệ thống định vị tọa độ địa lý toàn cầu, tham gia hệ thống dữ liệu toàn cầu, đảm bảo truy xét nguồn gốc nên có thể trở thành đối tượng của thương mại điện tử.
Thủ tục chứng nhận
  -  Đăng ký với tổ chức chứng nhận và ký hợp đồng chứng nhận.
  -  Đánh giá chứng nhận và khắc phục sự không phù hợp (nếu có).
  -  Cấp giấy chứng nhận (hiệu lực không quá 1 năm).
  -  Đánh giá giám sát, duy trì chứng nhận (hàng năm).
  -  Mở rộng, thu hẹp sản phẩm được chứng nhận.
  -  Công bố sản phẩm được chứng nhận (Việt Nam hoặc toàn cầu).

Phương thức đánh giá hợp quy


Phương thức đánh giá hợp quy

Việc đánh giá hợp quy được thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:
a) Phương thức 1: thử nghiệm mẫu điển hình;
b) Phương thức 2: thử nghiệm mẫu điển hình, kết hợp đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
c) Phương thức 3: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
d) Phương thức 4: thử nghiệm mẫu điển hình, kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
đ) Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
e) Phương thức 6: đánh giá kết hợp giám sát hệ thống quản lý;
g) Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hoá;
h) Phương thức 8: thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hoá.

Thứ Hai, 3 tháng 12, 2012

Chứng nhận



1. Chứng nhận là gì?

Quá trình chứng nhận được triển khai bởi một tổ chức không có quan hệ thương mại với tổ chức được chứng nhận (không phải nhà cung cấp hoặc khách hàng). Các tổ chức chứng nhận được công nhận sẽ thực hiện cuộc đánh giá và nếu sản phẩm, quá trình, hệ thống (ví dụ: hệ thống quản lý phù hợp ISO 9001 hoặc ISO 14001) thì sẽ cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn. Các tổ chức chứng nhận được công nhận cũng được đánh giá một cách độc lập và phải đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định.
TIP Chứng nhận không phải là lựa chọn duy nhất để chứng minh sự phù hợp với các tiêu chuẩn. Cần cân nhắc hướng kinh doanh của tổ chức trước khi đưa ra quyết định quan trọng này.

2. Tại sao chứng nhận có ý nghĩa?
Chứng nhận thực sự hữu ích khi muốn chứng minh cho những người khác rằng tổ chức của bạn đang triển khai một hệ thống quản lý mạnh và đáng tin cậy, phù hợp với các yêu cầu đặt ra.

3. Chứng nhận hỗ trợ như thế nào?
Chứng nhận có thể giúp bạn chứng minh với lãnh đạo cấp cao và những người quan tâm ngoài tổ chức rằng bạn nhận được sự xác nhận của bên ngoài cho hệ thống quản lý hiện tại. Trong một vài trường hợp, nó còn có thể giúp bạn đáp ứng được các yêu cầu của nhà cung cấp.

4. Chứng nhận được áp dụng tại đâu?
Có thể áp dụng Chứng nhận cho bất kỳ hệ thống quản lý (hoặc cho sản phẩm) nào mà có các quá trình hoặc các đặc tính kỹ thuật được tiêu chuẩn hóa.

5. Khi nào chứng nhận có ý nghĩa?
Khi bạn muốn chứng minh cho những người khác thấy sự đáp ứng của hệ thống đối với một tiêu chuẩn thông qua xác nhận của tổ chức bên ngoài một cách độc lập và khách quan. Nó hữu ích khi hoạt động kinh doanh của bạn có độ rủi ro cao và bạn muốn đem lại sự đảm bảo cho các bên quan tâm.

6. Chứng nhận đem lại lợi ích cho ai?
Thị trường có lợi từ những thông báo rằng sản phẩm và dịch vụ của tổ chức đã đáp ứng các yêu cầu nhất định. Tổ chức thu lợi từ việc tự đảm bảo một lần nữa sự tuân thủ một loạt các tiêu chuẩn hoặc các yêu cầu do các bên đặt ra. Thêm vào đó, khách hàng và các bên quan tâm khác cũng có thể thấy hài lòng đối với sự xác nhận này. Vì vậy lợi thế của nó là giảm rào cản thương mại và giành được quyền ưu tiên trong kinh doanh.
Lưu ý: Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) là nơi ban hành ra nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật. Trong lĩnh vực hệ thống quản lý có 2 tiêu chuẩn quan trọng liên quan đến chất lượng (QMS/ISO 9001) và môi trường (EMS/ISO 14001). Giá trị của bản thân tiêu chuẩn không phải ở việc bạn có chứng nhận theo nó hay không mà ở việc thực hiện và duy trì một hệ thống mạnh và đáng tin cậy mà sẽ cải thiện hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của bạn. 2 tiêu chuẩn này cho phép bạn tự công bố khi tổ chức của bạn đáp ứng tất cả các yêu cầu. Bạn cũng có thể khẳng định lại sự đáp ứng này bằng việc xác nhận của bên ngoài, bao gồm cả việc đánh giá của bên thứ 2 - nhà cung cấp hoặc khách hàng.

Thứ Năm, 29 tháng 11, 2012

Chứng nhận hợp chuẩn




Chứng nhận chất lượng sản phẩm và hàng hóa là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn (chứng nhận hợp chuẩn). Đây là loại hình chứng nhận được thực hiện theo sự thỏa thuận của tổ chức, cá nhân có nhu cầu chứng nhận với tổ chức chứng nhận sự phù hợp (bên thứ ba).
Chứng nhận sản phẩm có thể ở dưới dạng tự nguyện hay bắt buộc. Chứng nhận liên quan đến các vấn đề an toàn, vệ sinh, môi trường thường do các cơ quan quản lý hay các tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện dưới dạng bắt buộc. Các chương trình chứng nhận nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm được các tổ chức chứng nhận thực hiện dưới dạng tự nguyện.

Những lợi ích của nhà sản xuất khi chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn:

Khi sản phẩm được chứng nhận có nghĩa là sản phẩm đó có các chỉ tiêu chất lượng, vệ sinh an toàn phù hợp với qui định trong tiêu chuẩn (hoặc quy chuẩn kỹ thuật) có liên quan. Điều này đã tạo lòng tin của khách hàng đối với nhà sản xuất, góp phần nâng cao uy tín của nhà sản xuất, vì thế giúp cho nhà sản xuất dễ dàng trong việc mở rộng thị trường và thuyết phục khách hàng chấp nhận sản phẩm.

Những sản phẩm được chứng nhận sẽ có ưu thế cạnh tranh đối với những sản phẩm cùng loại nhưng chưa được chứng nhận, chính vì vậy mà họat động CNSP đã trở thành công cụ tiếp thị hữu hiệu cho nhà sản xuất. Chứng nhận sản phẩm cũng là một cách thức kiểm soát sản xuất, trên cơ sở đó sẽ giúp nhà sản xuất giữ ổn định chất lượng; cải tiến năng suất; giảm sự lãng phí và giảm tỉ lệ sản phẩm bị phế phẩm.

Ngoài ra, doanh nghiệp có sản phẩm được chứng nhận sẽ có điều kiện được xem xét và áp dụng các hình thức miễn hay giảm kiểm tra thực hiện bởi các cơ quan quản lý hay đối tác. Sản phẩm đã được chứng nhận cũng sẽ được dễ dàng hơn khi được các nước xem xét và thừa nhận kết quả chứng nhận.

Thứ Bảy, 24 tháng 11, 2012

Chứng nhận


Chứng nhận là khi một bên thứ ba đưa ra một đảm bảo bằng văn bản rằng một sản phẩm (kể cả dịch vụ), quá trình, con người, tổ chức hoặc dịch vụ phù hợp với những yêu cầu cụ thể.
Chứng nhận sản phẩm. Tồn tại nhiều dạng khác nhau. Ví dụ, chứng nhận sản phẩm có thể bao gồm thử nghiệm ban đầu một sản phẩm kết hợp với đánh giá hệ thống quản lý chất lượng của nhà cung ứng. Sau đó có thể bao gồm giám sát, có tính đến hệ thống quản lý chất lượng của nhà cung ứng và thử nghiệm mẫu lấy tại cơ sở sản xuất và/hoặc trên thị trường. Các phương thức chứng nhận sảnphẩm khác bao gồm thử nghiệm ban đầu và thử nghiệm trong quá trình giám sát, trong khi các phương thức khác lại căn cứ vào thử nghiệm mẫu sản phẩm, hay còn được gọi là thử nghiệm mẫu điển hình.
Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng. Một ví dụ rõ nhất về chứng nhận là đã có hơn 897.866 tổ chức tại 170 quốc gia được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001. Cần phải lưu ý rằng bản thân ISO không tiến hành hoạt động đánh giá sự phù hợp đối với các hệ thống quản lý chất lượng, không cấp chứng chỉ sự phù hợp với tiêu chuẩn này hay các tiêu chuẩn khác. Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng được tiến hành độc lập với ISO bởi hơn 800 tổ chức chứng nhận hoặc tổ chức đăng ký hoạt động quốc tế.