Trung tâm chứng nhận VietCert là đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng.
Chứng nhận và cấp dấu chất lượng cho các sản phẩm hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN..) tiêu chuẩn quốc tế (ISO..).
Chứng nhận và cấp dấu CR (chứng nhận hợp quy VLXD) cho các sản phẩm hàng hóa Vật liệu xây dựng phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật (QCVN16:2017/BXD).
Chứng nhận hợp quy ống nhựa là việc làm bắt buộc của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này vì đây là sản phẩm thuộc nhóm vật liệu xây dựng ban hành trong QCVN 16:2017/BXD của Bộ Xây Dựng phải tiến hành hợp quy để đảm bảo phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ an toàn trước khi đưa ra thị trường lưu hành.
Những loại ống nhựa được quy định trong QCVN 16:2017/BXD và các chỉ tiêu yêu cầu:
STT
Tên sản phẩm
Chỉ tiêu kỹ thuật
Mức yêu cầu
Phương pháp thử
Quy cách mẫu
1
Ống Polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng cho hệ thống cấp nước được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều
kiện có áp suất
1. Độ bền ngắn hạn với áp suất bên trong ở nhiệt độ 200C trong 1 h
Bảng 7 của TCVN 8491-2:2011
TCVN 6149-
1÷2:2007
Lấy ngẫu nhiên ở
tối thiểu 5 vị trí. Mỗi vị trí lấy hai đoạn ống, mỗi đoạn có chiều dài tối thiểu 1,0 m
2. Thử kéo một trục:
TCVN 7434-
1÷2:2004
- Ứng suất tối đa, MPa, không nhỏ hơn
45
- Độ căng khi đứt, %, không nhỏ hơn
80
2
Ống nhựa Polyetylen (PE) dùng để cấp nước
1. Độ bền thủy tĩnh:
-Ở 200C, trong 100h
-Ở 800C, trong 165h
Bảng 3 của TCVN 7305-2:2008
TCVN 6149-
1÷2:2007
Lấy ngẫu nhiênở
tối thiểu 5 vị trí. Mỗi vị trí lấy hai đoạn ống, mỗi đoạn có chiềudài
tối thiểu 1,0 m
2. Độ giãn dài khi đứt, %, không nhỏ hơn
350
TCVN 7434-
1:2004
3
Ống nhựa Polypropylen (PP) dùng để dẫn nước nóng và nước lạnh
1. Độ bền với áp suất bên trong:
- Ở 200C, trong 1 giờ
- Ở 950C, trong 22 giờ
Bảng 10 của TCVN 10097-2:2013
TCVN 6149-
1÷2:2007
Lấy ngẫu nhiên ở
tối thiểu 5 vị trí. Mỗi vị trí lấy hai đoạn ống, mỗi đoạn có chiều dài
tối thiểu 1,0 m
2. Độ bền va đập, %, không lớn hơn
10
ISO 9854-1÷2(e)
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ0905727089để được tư vấn tốt nhất.
Ngày 28 tháng 10 năm 2015, Bộ Công Thương đã có Thông tư số 36/2015/TT-BCT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm khăn giấy và giấy vệ sinh, QCVN 09:2015/BCT
Theo đó từ ngày 01/01/2017, tức ngày Thông tư 36 có hiệu lực thi hành thì các tổ chức, cá nhân sản xuất, gia công, nhập khẩu, phân phối sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh, giấy tissue tiêu thụ trên thị trường Việt Nam; các tổ chức, cá nhân khác có liên quan phải được đánh giá chứng nhận phù hợp quy chuẩn (Chứng nhận hợp quy), mang dấu hợp quy (dấu CR) phù hợp với các quy định của Quy chuẩn kỹ thuật này và chịu sự kiểm tra của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Sau khi được chứng nhận tổ chức, cá nhân có trách nhiệm đăng ký bản công bố hợp quy tại các cơ quan quản lý có thẩm quyền theo quy định của Bộ Công Thương và bảo đảm theo đúng nội dung đã công bố.
2. Các loại giấy phải chứng nhận hợp quy?
Theo Quy chuẩn 09:2015/BCT thì các loại giấy sau phải được chứng nhận hơp quy:
- Giấy tissue Là các loại giấy đã được làm nhăn, gồm một hoặc nhiều lớp giấy có định lượng thấp. Giấy tissue và giấy tissue dạng cuộn lớn dùng cho gia công khăn giấy.
- Khăn giấy là sản phẩm được làm từ Giấy tissue với các kích thước khác nhau được sử dụng mục đích làm sạch và hút thấm. Khăn giấy có thể dập nổi, có màu trắng hoặc có màu khác hoặc có các hình in trang trí.
- Giấy vệ sinh Là các sản phầm được làm từ giấy tissue ở dạng cuộn hoặc dạng tờ, có thể có màu trắng hoặc các màu khác hoặc các hình in trang trí. Giấy vệ sinh có tính thấm hút và được sử dụng cho mục đích vệ sinh.
3. Hướng dẫn đăng ký chứng nhận?
Việc chứngnhận sản phẩm phù hợp quy chuẩn cũng giống như chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nó cũng đều là hoạt động đánh giá sản phẩm của doanh nghiệp bởi một tổ chức chứng nhận, tuy nhiêu với sản phẩm chứng nhận phù hợp quy chuẩn thì nó lại phải được chứng nhận bởi tổ chức được chỉ định tức là tổ chức đó được công nhận của Bộ ban ngành liên quan.
Vậy khi có nhu cầu cần chứng nhận hợp quy khăn giấy và giấy vệ sinh nhập khẩu hay sản xuất của doanh nghiệp cần thực hiện như sau:
- Bước 1: Liên hệ với đơn vị được chỉ định của Bộ Công Thương
- Bước 2: Lựa chọn và liên hệ để được tư vấn, khi cán bộ chuyên trách tư vấn là sẽ đánh giá được đơn vị nắm vững chuyên môn
- Bước 3: Được hướng dẫn các bước, thông báo chi phí chi tiết, rõ ràng
- Bước 4: Tiến hành thực hiện
- Bước 4: Thử nghiệm mẫu
- Bước 5: Sau khi có kết quả thử nghiệm mẫu, tiến hành đánh giá cấp chứng nhận cho sản phẩm
- Bước 6: Đơn vị làm hồ sơ nộp lên cơ quản quản lý để công bố trước khi lưu thông trên thị trường
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.
Phương thức 2: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
Phương thức 3: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
Phương thức 4: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
Phương thức 6: đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;
Phương thức 8: thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.
Căn cứ kết quả đánh giá sự phù hợp, đơn vị chứng nhận sẽ cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn hoặc chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật cho đối tượng đã được đánh giá và quyền sử dụng dấu hợp quy trên sản phẩm, hàng hóa, bao gói của sản phẩm, hàng hóa, trong tài liệu về sản phẩm, hàng hóa đã được chứng nhận hợp chuẩn.
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT Ms. Tiểu My_01227719949
Dấu hợp
chuẩn do tổ chức chứng nhận đã đăng ký quy định về hình dạng, kết cấu, cách thể
hiện và sử dụng dấu hợp chuẩn cấp cho đối tượng được chứng nhận hợp chuẩn và phải
đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau đây:
a) Bảo đảm
rõ ràng, không gây nhầm lẫn với các dấu khác;
b) Phải
thể hiện được đầy đủ ký hiệu của tiêu chuẩn tương ứng dùng làm căn cứ chứng nhận
hợp chuẩn.
Trường hợp
tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn trên cơ sở kết quả tự đánh giá thì không phải
quy định về hình dạng, kết cấu, cách thể hiện và không được sử dụng dấu hợp chuẩn.
2. Dấu hợp
quy và sử dụng dấu hợp quy
a) Dấu hợp
quy có hình dạng, kích thước theo quy định tại Phụ lục I Thông tư này;
b) Dấu hợp
quy được sử dụng trực tiếp trên sản phẩm, hàng hóa hoặc trên bao bì hoặc trong
tài liệu kỹ thuật hoặc trên nhãn gắn trên sản phẩm, hàng hóa ở vị trí dễ thấy,
dễ đọc;
c) Dấu hợp
quy phải bảo đảm không dễ tẩy xóa và không thể bóc ra gắn lại;
d) Dấu hợp
quy có thể được phóng to hoặc thu nhỏ nhưng phải đảm bảo đúng tỷ lệ, kích thước
cơ bản của dấu hợp quy quy định tại Phụ lục I Thông tư này và nhận biết được bằng
mắt thường;
đ) Dấu hợp
quy phải được thiết kế và thể hiện cùng một màu, dễ nhận biết.
VietCERTlà
một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch
vụ chứng nhận ISO
9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS
17 & 17b)
Quy trình chứng
nhận iso 22000 Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert
Mr.Tưởng–
Phụ trách kinh doanh
Mobi.:
0905849007
Trung
tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert
1. Việc
đánh giá sự phù hợp được thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:
a) Phương
thức 1: Thử nghiệm mẫu điển hình;
b) Phương
thức 2: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông
qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
c) Phương
thức 3: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông
qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
d) Phương
thức 4: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông
qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá
quá trình sản xuất;
đ) Phương
thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông
qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh
giá quá trình sản xuất;
e) Phương
thức 6: Đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;
g) Phương
thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;
h) Phương
thức 8: Thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.
2. Nội
dung, trình tự và nguyên tắc sử dụng các phương thức đánh giá sự phù hợp được
quy định tại Phụ lục II Thông tư này.
Điều 6. Áp dụng phương thức đánh giá sự
phù hợp
1. Phương
thức đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn áp dụng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ, quá trình, môi trường cụ thể do tổ chức chứng nhận hợp chuẩn hoặc tổ chức,
cá nhân công bố hợp chuẩn lựa chọn theo các phương thức đánh giá sự phù hợp quy
định tại Điều 5 của Thông tư này. Phương thức đánh giá sự phù hợp được lựa chọn
phải thích hợp với đối tượng được đánh giá để đảm bảo độ tin cậy của kết quả
đánh giá sự phù hợp.
2. Phương
thức đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ, quá trình, môi trường cụ thể được quy định tại quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
3. Phương
thức đánh giá sự phù hợp phải được ghi cụ thể trên giấy chứng nhận phù hợp quy
chuẩn kỹ thuật.
VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận
hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
Căn cứ Nghị định 39/2017/ NĐ – CP về Quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
Tại Điều 12, Chương IV: Tất cả các loại thức ăn chăn nuôi, thủy sản bắt buộc phải đăng ký vào danh mục Thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam.
1.Thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam phảI đáp ứng yêu cầu: -Phải công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn và chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng -Phải công bố hợp quy theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ( nếu có) -Mỗi sản phẩm TACN có một tiêu chuẩn chất lượng được công bố chỉ được đặt 1 tên thương mại tương ứng 2.Hồ sơ đăng ký TACN lưu hành tại Việt Nam. -Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam -Bản sao thông báo tiếp nhận công bố hợp quy về điều kiện sơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi -Tiêu chuẩn công bố áp dụng, bản thông báo tiếp nhận công bố hợp quy, quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi (nếu có) -Phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng và an toàn của sản phẩm trong tiêu chuẩn công bố áp dụng và trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, được cấp bởi các phòng thử nghiệm do Bộ NNPTNT chỉ định hoặc thừa nhận. -Mẫu nhãn của sản phẩm