Trang

Chủ Nhật, 1 tháng 10, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY RƯỢU-0905 527 089


CHỨNG NHẬN HỢP QUY RƯỢU



Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh
Các sản phẩm Rượu phải công bố gồm rượu được sản xuất trong nước và nhập khẩu nhằm kinh doanh, tiêu thụ tại Việt Nam.
Trường hợp Công bố hợp quy thực phẩm dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ gồm:
1. Hồ sơ Công bố hợp quy rượu: 01 bộ

a) Giấy đăng ký kinh doanh (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);
b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);
c) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 (nếu có)
2. Hồ sơ sản phẩm: 02 bộ
a) Bản công bố hợp quy được quy định
b) Bản thông tin chi tiết sản phẩm
c) Chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của bên thứ ba
d) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương (bản sao công chứng hoặc bản sao có xuất trình bản chính để đối chiếu).

-----------------------------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert Với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng
Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ
Mr-Linh: 0905527089

CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY SẤY KHÔ TAY-0905 527 089




        Máy sấy khô tay là sản phẩm nằm trong danh mục của thiết bị điện – điện tử cần phải chứng nhập hợp quy trước khi cho sản phẩm lưu thông trên thị trường theo quy định của bộ khoa học công nghệ. Hiện nay, việc chứng nhận hợp quy máy sấy khô tay là việc làm bắt buộc với những đơn vị thực hiện kinh doanh sản xuất, nhập khẩu sản phẩm này


           may-say-kho-tay

          Chứng nhận hợp quy máy sấy khô tay

         Căn cứ vào Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 4: 2009/BKHCN là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử ban hành theo Thông tư số 21/2009/TT-­BKHCN ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng BKHCN, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2009 Bắt buộc những sản phẩm “thiết bị điện và điện tử” bắt buộc phải được chứng nhận hợp quy! Máy sấy khô tay phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-23:2007 (IEC 60335-2-23 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. An toàn. Phần 2-23: Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị để chăm sóc da hoặc tóc.

        Chứng nhận hợp quy máy sấy khô tay cũng như Chứng nhận hợp quy bàn là điện hay các sản phẩm khác thuộc thiết bị điện – điện tử thì cần thực hiện qua bước hồ sơ thì mới chứng nhận được. Hồ sơ công bố hợp quy thiết bị điện – điện tử  để chuẩn bị đầy đủ cho việc chứng nhận sản phẩm mà không làm quý khách lo sợ hay chậm trễ đến công việc kinh doanh của quý khách hãy gọi ngay cho chúng tôi.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT

Hotline: 0905 527 089- Mr Linh

Thứ Sáu, 22 tháng 9, 2017

HỢP QUY VÁN MDF SẢN XUẤT VÀ NHẬP KHẨU

Gỗ công nghiệp MDF là loại gỗ ép được sản xuất từ gỗ qua quá trình xử lý bằng cách liên kết các sợi gỗ bằng keo hoặc hóa chất tổng hợp, do những đặc tính vốn có, gỗ MDF ngày càng được ưa chuộng và được ứng dụng nhiều trong cuộc sống
Ứng dụng trong xây dựng: ván trần, ván sàn, vách ngăn, cop-pha, trang trí cửa ra vào…
Ứng dụng trong nội thất và nội thất văn phòng: hệ thống đồ gỗ, bàn ghế, giường tủ, kệ, tủ nhà bếp, phòng ngủ, văn phòng.
Ứng dụng khác: dùng trong xe lửa, tàu bè, bao bì, thùng loa, âm ly.
Chính bởi tính ứng dụng rộng rãi của Ván MDF mà vấn đề chất lượng cần được nâng cao hơn, theo đó Thông tư số 15/2015/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 16:2014) về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng và chứng nhận hợp quy ván MDF, ván dăm, ván sàn gỗ nhân tạo
Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ phải chứng nhận hợp quy:
Ván MDF
– Chứng nhận hợp quy tấm sóng amiăng ximăng
– Chứng nhận hợp quy tấm thạch cao
– Chứng nhận hợp quy Tấm xi măng sợi
– Chứng nhận hợp quy nhôm và hợp kim nhôm định hình
– Chứng nhận hợp quy ván MDF
– Chứng nhận hợp quy ván dăm
– Chứng nhận hợp quy ván sàn gỗ nhân tạo
Chứng nhận hợp quy ván MDF, ván dăm, ván sàn gỗ nhân tạo là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với quy chuẩn (chứng nhận hợp quy), xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Chứng nhận hợp quy ván MDF, ván dăm, ván sàn gỗ nhân tạo nhập khẩu và sản xuất trong nước là chứng nhận các sản phẩm, hang hóa đó phù hợp các tiêu chuẩn trong quy chuẩn kỹ thuật, QCVN 16:2016/Bộ xây dựng.
2. Tìm tổ chức chứng nhận hợp quy?
– Là tổ chức được chỉ định của Bộ xây dựng
 – Chứng nhận theo phương thức 5 cho đơn vị sản xuất trong nước;
 – Chứng nhận theo phương thức 7 và 8 cho đơn vị nhập khẩu
****************************************************************************

CHỨNG NHẬN HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG THEO QCVN 16:2014/BXD

Nhóm sản phẩm VLXD chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD – Ms Ngọc Diệp 0903 516 929

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
Căn cứ vào Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2014/BXD ) là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-­BXD   ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng BXD, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 bắt buộc những sản phẩm dưới đây phải chứng nhận hợp quy

Những sản phẩm như sau khi lưu hành trên thị trường phải Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
  1. Nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng
  2. Nhóm sản phẩm kính xây dựng
  3. Nhóm sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa
  4. Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ
  5. Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe
  6. Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát
  7. Nhóm sản phẩm sứ vệ sinh
  8. Nhóm sản phẩm cốt liệu cho bê tông và vữa
  9. Nhóm sản phẩm cửa sổ, cửa đi
  10. Nhóm sản phẩm vật liệu xây










Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 (Sản xuất trong nước) hoặc Phương thức đánh giá 7(Hàng nhập khẩu) theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Chứng nhận hợp quy theo Phương thức 5 (Đánh giá quá trình sản xuất và kết hợp lấy mẫu điển hình tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường)
– Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
– Hiệu lực của giấy Chứng nhận hợp quy: 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá tại nơi sản xuất và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường.
– Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm.
– Giấy Chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm.
  1. Trao đổi, gửi thông tin đánh giá chứng nhận hợp quy
  2. Đánh giá hồ sơ, xem xét tài liệu để phục vụ việc đánh giá chứng nhận hợp quy
  3. Đánh giá chứng nhận hợp quy
  4. Cấp giấy chứng nhận hợp quy
  5. Công bố hợp quy
Mọi thông tin về chứng nhận hợp quy gạch liên hệ với chúng tôi
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
****************************************************************************

CHỨNG NHẬN HỢP QUY MUỐI ĂN BỔ SUNG IOT

Muối i-ốt: Có hai loại hợp chất i-ốt được dùng để trộn vào muối ăn là i-ôdua kali (IK) và i-ôdat kali (KIO3). I-ôdat hòa tan và bền vững hơn i-ôdua do đó thích hợp với điều kiện ẩm ướt nhiệt đới.



Phương pháp trộn i-ôdua  vào muối ăn có thể thông qua quá trình trộn khô, hoặc trộn ướt (nhỏ giọt hoặc phun mù). trộn phun mù hiện được dùng rộng rãi trên thế giới. Nhu cầu tối thiểu i-ốt là 100 – 150 microgam người/ ngày.



Mức i-ốt được trộn phải bảo đảm cung ứng đủ nhu cầu tối thiểu cùng với lượng tối thiểu i-ốt mất đi trong quá trình vận chuyển từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. Đồng thời cũng dựa trên mức tiêu thụ muối ăn hằng ngày của mỗi người. Mức tiêu thụ trung bình muối ăn hằng ngày của mỗi người khoảng 10gam (ở miền núi và nông thôn). Do đó mức trộn i-ốt thường từ 30-50 phần triệu (ppm), tức là trong 10gam muối có 300-500 microgam i-ốt. Trộn i-ốt vào muối không làm thay đổi lý tính của muối, đồng thời ai cũng phải ăn muối, như vậy lượng i-ốt được sử dụng đồng đều ở mọi người, mọi lứa tuổi, hơn thế, chi phí cho trộn muối i-ốt lại rẻ, dễ kiểm soát liều lượng hấp thu.






Muối ăn dùng để trộn i-ốt phải là muối loại I nếu là muối thô (sạch, ít tạp chất, trắng, khô, hạt nhỏ đều) hoặc muối tinh. Muối trộn i-ốt phải được đóng gói sạch sẽ. Bao bì là một yếu tố rất quan trọng trong việc bảo quản muối i-ốt. Thông thường muối i-ốt được đóng trong túi polyethylen (PE) loại 1-2kg (muối thô) hoặc túi 500g nếu là muối tinh.



Tùy theo loại bao bì đóng gói và chất lượng muối nguyên liệu, chất lượng muối i-ốt có thể duy trì từ 6 tháng đến một năm.



Việc hướng dẫn sử dụng muối i-ốt trong bữa ăn hằng ngày rất quan trọng, vì nó bảo đảm lượng i-ốt được bổ sung hằng ngày cho cơ thể. Hiện nay, với hàm lượng i-ốt được bổ sung vào muối là loại KIO3 nên có thể cho trước, trong và sau nấu đều bảo đảm duy trì được lượng i-ốt cần cung cấp cho cơ thể.



CHỨNG NHẬN HỢP QUY MUỐI ĂN BỔ SUNG IOT



Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB…), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,…) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,…); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật. Được Bộ y tế chỉ định là đơn vị Chứng nhận Hợp quy Muối ăn bổ sung Iot.

Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.

Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ
****************************************************************************

Tổng quan thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là tên gọi chung để chỉ các hoá chất dùng trong nông nghiệp, lâm nghiệp nhằm mục đích diệt sâu bệnh, cỏ dại, côn trùng và động vật gặm nhấm để bảo vệ sản xuất và bảo quản nông lâm sản.

* Phân loại thuốc bảo vệ thực vật

Có nhiều cách phân loại thuốc BVTV, trong đó có bốn cách phân loại chủ yếu sau đây.

Phân loại theo mục đích sử dụng.

Nhóm các chất trừ sâu, trừ nhện, trừ côn trùng gây hại:

+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa Clo: DDT, Clodan

+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa phốt pho: Wophatox, Diazinon, Malathion, Monitor...

+ Nhóm các hợp chất cacbamat: Sevin, Furadan, Mipcin, Bassa

+ Nhóm các hợp chất sinh học: Pyrethroid, Permetrin..

Nhóm các chất trừ nấm, trừ bệnh, trừ vi sinh vật gây hại:

+ Các hợp chất chứa đồng

+ Các hợp chất chứa lưu huỳnh

+ Các hợp chất chứa thuỷ ngân

+ Một số loại khác

Nhóm các chất trừ cỏ dại, làm rụng lá, kích thích sinh trưởng:

+ Các hợp chất chứa Phênol (2,4- D)

+ Các hợp chất của axits propyoníc (Dalapon)

+ Các dẫn xuất của cacbamat (ordram)

+ Triazin

Nhóm các chất diệt chuột và động vật gặm nhấm: Photphua kẽm và Warfarin

2. Phân loại theo nguồn gốc sản xuất và cấu trúc hoá học

Thuốc BVTV có nguồn gốc hữu cơ

+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa Clo: DDT, Clodan

+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa phốt pho: Wophatox, Diazinon, Malathion, + Monitor...

+ Nhóm các hợp chất cacbamat: Sevin, Furadan, Mipcin, Bassa

+ Các chất trừ sâu thuỷ ngân hữu cơ

+ Các dẫn xuất của hợp chất nitro

+ Các dẫn xuất của urê

+ Các dẫn xuất của axít propioníc

+ Các dẫn xuất của axít xyanhydríc

Các chất trừ sâu vô cơ

+ Các hợp chất chứa đồng

+ Các hợp chất chứa lưu huỳnh

+ Các hợp chất chứa thuỷ ngân

+ Một số loại khác

+ Các chất trừ sâu có nguồn gốc thực vật là ancaloid, thực vật có chứa nicotin, anabazin, pyrethroid

4. Phân loại theo độ bền vững

Các hoá chất BVTV có độ bền vững rất khác nhau, nhiều chất có thể lưu đọng trong môi trường đất, nước, không khí và trong cơ thể động, thực vật. Do vậy các hoá chất BVTV có thể gây những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con người. Dựa vào độ bền vững của chúng, có thể sắp xếp chúng vào các nhóm sau:

- Nhóm chất không bền vững: Nhóm này gồm các hợp chất phốt pho hữu cơ, cacbamat. Các hợp chất nằm trong nhóm này có độ bền vững kéo dài trong vòng từ 1- 12 tuần.

- Nhóm chất bền vững trung bình: Các hợp chất nhóm này có độ bền vững từ 1- 18 tháng. Điển hình là thuốc diệt cỏ 2,4D (thuộc loại hợp chất có chưa Clo).

- Nhóm chất bền vững: các hợp chất nhóm này có độ bền vững từ 2- 5 năm. Thuộc nhóm này là các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam là DDT, 666 (HCH),.. Đó là các hợp chất Clo bền vững.

-Nhóm chất rất bền vững: Đó là các hợp chất kim loại hữu cơ, loại chất này có chứa các kim loại nặng như Thuỷ ngân (Hg), asen (As)... Các kim loại nặng Hg và As không bị phân huỷ theo thời gian, chúng đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam.

5. Các dạng thuốc BVTV.

Các dạng thuốc phổ biến hiện nay

- Nhũ dầu (EC, ND)

- Huyền phù (FL, SC)

- Bột hòa nước (SP)

- Dạng bã (B)

- Dung dịch (L, SL, DD)

- Bột thấm nước (WP, BTN)

- Dạng hạt (G, H)

* Tác dụng của thuốc BVTV

a. Thuốc BVTV tác dụng tiếp xúc

Cách thông thường để kiểm soát sâu hại là phun thuốc BVTV lên sâu hại hoặc lên bề mặt đối tượng cần bảo vệ có sâu đi qua với một lượng đủ thấm qua lớp vỏ cơ thể sâu hại. Thuốc có tác dụng như vậy gọi là thuốc có tác dụng tiếp xúc.

b. Thuốc BVTV tác dụng vị độc

Thuốc có tác dụng vị độc được sử dụng ở dạng phun, bột rắc hay mồi độc và được dùng để diệt các loài có hại qua đường miệng của chúng. Các loài có hại ăn phải thuốc cùng với thức ăn qua miệng.

c. Thuốc BVTV tác dụng nội hấp

Một vài loại côn trùng như ve, rệp,...hút nhựa bằng miệng. Chúng dùng miệng nhỏ hình kim cắm vào cây trồng và hút nhựa. Loài côn trùng này rất khó diệt bằng loại thuốc có tác dụng tiếp xúc. Nhờ cách gây độc vào nguồn thức ăn của chúng là nhựa cây, chúng ta có thể đưa thuốc vào cơ thể côn trùng đó. Đó là cách gây tác dụng nội hấp.

d. Thuốc BVTV tác dụng xông hơi

Để loại trừ một số sâu hại ngũ cốc, bột mì, chúng ta phải áp dụng biện pháp xông hơi. Thuốc xông hơi được đưa vào khu vực cần xử lý ở dạng rắn, lỏng hoặc dạng khí. Thuốc lan toả khắp không gian có sâu hại và diệt sâu hại qua đường hô hấp.
https://www.youtube.com/watch?v=Eq-OH4aAenI



Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
****************************************************************************